Bài viết hướng dẫn Hạch toán Giảm giá hàng bán – Hướng dẫn chi tiết có ví dụ minh họa đính kèm để người đọc hiểu trình tự.
1/ Tình huống
Theo VAS 14 – Doanh thu, thu nhập khác: Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Như vậy, việc áp dụng giảm giá hàng bán cần xác định
- Bản chất: Xuất phát từ nguyên nhân hàng đã bán bị kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu
- Hình thức: Trong phần lớn các trường hợp, khi xảy ra sự Giảm giá hàng bán, doanh nghiệp có thể bị xác định đang thực hiện hoạt động khuyến mại và phải thực hiện thủ tục với Sở công thương theo quy định về Khuyến mại
Quy định về các trường hợp phải đăng ký hoặc thông báo hoạt động khuyến mại
2/ Nguyên tắc hạch toán và tài khoản sử dụng
2.1/ Với bên bán
2.2/ Với bên mua
3/ Ví dụ minh họa và chứng từ kế toán
Ví dụ, theo biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm và thỏa thuận giảm giá, công ty TNHH Manabox Việt Nam áp dụng giảm giá cho công ty TNHH Gonnapass số tiền 8.730.000 đ, thuế GTGT 8% 698.400 đ và lập hóa đơn điều chỉnh giảm dưới đây
4/ Bút toán ghi sổ cụ thể
Như vậy, doanh nghiệp ghi nhận theo bút toán sau
- Tại công ty TNHH Manabox Việt Nam: Ghi nhận là 1 khoản Giảm trừ doanh thu
- Nợ TK 5213: 8.730.000 đ
- Nợ TK 3331: 698.400 đ
- Có TK 131: 9.428.400 đ
- Tại công ty TNHH Gonnapass: Ghi nhận là 1 khoản Giảm trừ giá trị hàng mua, giả sử toàn bộ hàng hóa mua về vẫn đang tồn kho thì Gonnapass hạch toán
- Nợ TK 331: 8.730.000 đ
- Có TK 156: 698.400 đ
- Có TK 133: 9.428.400 đ
5/ Rủi ro thuế với Giảm giá hàng bán
Tham khảo bài viết sau
Quy định về các trường hợp phải đăng ký hoặc thông báo hoạt động khuyến mại
Liên hệ nếu quý khách cần tư vấn thêm: Ms Huyền Hotline/Zalo – 094 719 2091
Email: pham.thi.thu.huyen@manaboxvn.jp.
_______________
Việt Anh gia nhập Manabox từ năm 2017 và hiện đang làm Giám đốc vận hành tại Manabox Việt Nam. Với mong muốn chia sẻ kiến thức của bản thân, Việt Anh sẽ cung cấp những bài viết chất lượng nhất đến độc giả.