Các quy định về dự phòng đầu tư vào đơn vị khác thường được áp dụng để đảm bảo rằng các công ty mẹ có thể xử lý thích hợp những rủi ro tài chính liên quan đến giá trị của các khoản đầu tư vào công ty khác.
Nội dung bài viết
Nguyên tắc trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tài chính
Trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tài chính nhằm phản ánh đúng giá trị thực tế của các khoản đầu tư, đảm bảo tính minh bạch và trung thực trong báo cáo tài chính
Thời điểm trích lập: Thực hiện vào thời điểm lập báo cáo tài chính năm
Mức trích lập dự phòng
Mức trích lập được xác định dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của khoản đầu tư và giá trị thực tế có thể thu hồi được. Công thức tính: {Mức trích lập} = {Giá trị ghi sổ} – {Giá trị thực tế có thể thu hồi}
Hồ sơ chứng minh
Hồ sơ cần thiết: Bao gồm báo cáo tài chính của công ty con, các hợp đồng đầu tư, biên bản họp hội đồng quản trị về việc trích lập dự phòng, và các tài liệu liên quan khác
Cách hạch toán
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 229 – Dự phòng tổn thất tài sản
- Bút toán hạch toán:
- Khi trích lập dự phòng: Nợ TK 635 – Chi phí tài chính/ Có TK 229 – Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính
- Khi hoàn nhập: Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính/ Có TK 635 – Chi phí tài chính
Rủi ro thuế liên quan
Chi phí đầu tư vào công ty con hoăc chi phí đầu tư dự án không thành công
Liên hệ nếu quý khách cần tư vấn thêm: Ms Huyền Hotline/Zalo – 094 719 2091
Email: pham.thi.thu.huyen@manaboxvn.jp.
_______________
Việt Anh gia nhập Manabox từ năm 2017 và hiện đang làm Giám đốc vận hành tại Manabox Việt Nam. Với mong muốn chia sẻ kiến thức của bản thân, Việt Anh sẽ cung cấp những bài viết chất lượng nhất đến độc giả.