Walk-through test chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền A421 được tham khảo từ tài liệu do Hội kiểm toán Viên hành nghề Việt Nam VACPA chia sẻ.
MỤC TIÊU:
Kiểm tra việc thực hiện chu trình “Mua hàng, phải trả, trả tiền” có đúng như đã được mô tả tại Mẫu A420 hay không.
CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:
Chọn 1 nghiệp vụ mua hàng bất kỳ để kiểm tra từ đầu đến cuối chu trình (walk through test):
1/ Thông tin chi tiết về các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ được kiểm tra:
Loại chứng từ, tài liệu |
Thông tin về chứng từ (số/ngày) |
Đề nghị mua hàng |
|
Báo giá |
|
Đơn đặt hàng |
|
Hợp đồng kinh tế |
|
Biên bản giao nhận hàng |
|
Phiếu nhập kho |
|
Biên bản thanh lý hợp đồng |
|
Hóa đơn bán hàng |
|
Đề nghị thanh toán |
|
Phiếu chi |
|
Chứng từ chuyển tiền |
|
Biên bản đối chiếu công nợ |
|
…………….. |
|
2/ Kết quả kiểm tra các kiểm soát chính:
Kiểm soát chính (1) |
Có |
Không |
Tham chiếu |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
· Đề nghị mua hàng phải được [cấp có thẩm quyền] phê duyệt trước khi thực hiện (1).[KS1] |
|
|
||
· Đánh giá năng lực, uy tín của nhà cung cấp trước khi đặt hàng/ký kết hợp đồng.[KS2] |
|
|
||
· Kế toán HTK chỉ ghi nhận HTK khi có đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, phiếu yêu cầu nhập kho, hóa đơn hợp lệ. [KS3] |
|
|
||
· [Trong… ngày], hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho phải được chuyển về phòng kế toán để ghi sổ. |
|
|
||
· Kiểm tra hóa đơn (loại hàng hóa, dịch vụ, số lượng, đơn giá…), đối chiếu với hợp đồng, đơn đặt hàng, phiếu nhập kho… |
|
|
||
· Việc chuyển tiền thanh toán phải căn cứ vào đề nghị thanh toán của nhà cung cấp và đối chiếu với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ |
|
|
||
· [Hàng tháng] đối chiếu số liệu nợ phải trả giữa phòng kế toán với phòng mua hàng. |
|
|
||
· [Hàng quý] thực hiện đối chiếu nợ phải trả với từng nhà cung cấp. |
|
|
Lưu ý:
(1) Các kiểm soát chính chỉ có tính minh họa và phải được sửa đổi cho phù hợp với đặc điểm thực tế của KH. Một số kiểm soát có thể được thiết kế để đáp ứng nhiều hơn một mục tiêu kiểm soát.
(2) Cột (1) – “Kiểm soát chính” phải được trình bày nhất quán với phần 4, Biểu A420 – “Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền”.
(3) Cột (2), (3) – Đánh dấu vào ô phù hợp để thể hiện là “Có” hoặc “Không” có kiểm soát chính đã mô tả.
(4) Cột (4) – Tham chiếu đến bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
(5) Cột (5) – Ghi chú lại các vấn đề bất thường/ngoại lệ phát hiện qua kiểm tra.
KẾT LUẬN
Các KSNB đối với chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền đã được thực hiện theo như thiết kế |
|
Có |
Không |
Liên hệ nếu quý khách cần tư vấn thêm: Ms Huyền Hotline/Zalo – 094 719 2091
Email: pham.thi.thu.huyen@manaboxvn.jp.
_______________
Gia nhập Manabox từ 2017 và hiện đang đảm nhận vai trò làm Giám đốc vận hành, với mong muốn chia sẻ kiến thức của bản thân, Việt Anh sẽ cung cấp những bài viết chất lượng nhất đến độc giả cả về phương diện tình huống thực tiễn và cả góc độ quy định pháp lý.