CÂU HỎI ĐỀ GỢI Ý TÌM HIỂU CHU TRÌNH KINH DOANH (CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHÍNH) được đề cập tại Phụ lục 2 – Chương trình kiểm toán được tham khảo từ tài liệu do Hội kiểm toán Viên hành nghề Việt Nam VACPA chia sẻ.
Nội dung bài viết
Chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền – A410
|
Có liên quan đến cuộc kiểm toán không |
Tham chiếu tới A410 |
Tham chiếu tới điểm yếu kiểm soát (A800) |
1. Nhận và xử lý các đơn hàng |
|
|
|
a. DN có hình thức kiểm soát đối với những người mà DN sẽ bán hàng về khả năng tín dụng không? |
|
|
|
b. Có sự chập thuận về tín dụng trước bởi phòng tín dụng đối với tất cả các giao dich bán hàng trước khi hàng hóa được thực tế chuyển đi không? |
|
|
|
2. Bàn giao hàng và dịch vụ |
|
|
|
a. Có sự kiểm tra về hàng hóa trước khi được chuyển đi để xem hàng hóa có phù hợp với các thông tin chi tiết của đơn hàng và của hóa đơn không? |
|
|
|
b. Có sự kiểm tra độc lập giữa phiếu chuyển hàng và hóa đơn không? |
|
|
|
3. Xuất hóa đơn hàng hóa, dịch vụ và ghi nhận doanh thu |
|
|
|
a. Khách hàng có sử dụng hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục không? |
|
|
|
b. Hóa đơn có chỉ được xuất khi phòng kế toán đã nhận được yêu cầu xuất hàng có hiệu lực hoặc phiếu chuyển hàng không? |
|
|
|
c. Giá bán trên các hóa đơn có được kiểm tra và soát xét độc lập không? |
|
|
|
d. Hóa đơn có được xuất đầy đủ đối với tất cả các giao dịch bán hàng không? |
|
|
|
e. Việc đối chiếu sổ cái doanh thu và TK ngân hàng có được thực hiện độc lập không? |
|
|
|
4. Thu hồi tiền bán hàng |
|
|
|
a. Kiểm soát tín dụng có được thực hiện hiệu quả đối với các khoản nợ chưa thu hồi được không? |
|
|
|
Chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền – A420
|
Có liên quan đến cuộc kiểm toán không |
Tham chiếu tới A420 |
Tham chiếu tới điểm yếu kiểm soát (A800) |
|
|
|
|
a. Việc mua hàng có được phê duyệt và trong hạn mức được chấp thuận không và đảm bảo rằng yêu cầu đó là phục vụ cho hoạt động SXKD của đơn vị không |
|
|
|
b. Đơn vị có duy trì các đơn đặt mua hàng hóa được đánh số, được phê duyệt và được kiểm soát không? |
|
|
|
2. Nhận hàng hóa, dịch vụ |
|
|
|
a. Có kiểm soát nào được thực hiện để giám sát hàng hóa nhận được trước khi đặt đơn hàng mới không? |
|
|
|
b. Có kiểm soát nào được thực hiện để theo dõi các đơn hàng chưa nhận được hàng không? |
|
|
|
c. Khách hàng có duy trì phiếu nhập kho hàng hóa được đánh số (GRN) và thực hiện việc kiểm tra thường xuyên đối với các phiếu nhập kho bị thiếu theo số thứ tự đã đánh không? |
|
|
|
3. Nhận hóa đơn của nhà cung cấp và ghi nhận chi phí |
|
|
|
a. Các hóa đơn từ nhà cung cấp có được kiểm tra với phiếu nhập kho hàng hóa được đánh số thứ tự mà các phiếu nhập kho này đã được kiểm tra với các đơn đặt hàng đã được phê duyệt không? |
|
|
|
b. Việc đối chiếu giữa sổ cái và TK kiểm soát có được thực hiện không? |
|
|
|
4. Thanh toán |
|
|
|
a. Tất cả các hóa đơn mua hàng đều được phê duyệt trước khi thực hiện thanh toán không? |
|
|
|
b. Hóa đơn mua hàng được thanh toán có được đánh dấu để ngăn ngừa việc được sử dụng lại để thanh toán thành nhiều lần không? |
|
|
|
c. Có thực hiện việc đối chiếu với khách hàng khi có yêu cầu không? |
|
|
|
Chu trình HTK, giá thành, giá vốn – A430
|
Có liên quan đến cuộc kiểm toán không |
Tham chiếu tới A430 |
Tham chiếu tới điểm yếu kiểm soát (A800) |
1. Nhận lệnh sản xuất và xuất nguyên vật liệu thực hiện sản xuất |
|
|
|
a. Có sự phê duyệt để đảm bảo rằng yêu cầu xuất nguyên vật liệu đó là phục vụ cho mục đích hoạt động SXKD của đơn vị không? |
|
|
|
b. Đơn vị có duy trì các lệnh sản xuất, phiếu xuất nguyên vật liệu được đánh số, được phê duyệt và được kiểm soát không? |
|
|
|
2. Nhập kho thành phẩm và tính toán giá thành sản xuất |
|
|
|
a. Có việc đối chiếu độc lập giữa phiếu nhập kho và lệnh sản xuất không? |
|
|
|
b. Khách hàng có duy trì hệ thống sổ/phần mềm/tài liệu và hướng dẫn liên quan đến việc tính giá thành không? |
|
|
|
3. Bảo quản hàng hóa tại kho hàng |
|
|
|
a. Có sự hạn chế tiếp cận HTK và bảo vệ vật lý (bảo vệ về mặt hiện vật) đối với HTK không? |
|
|
|
b. Có đối chiếu thường xuyên HTK thực tế với số liệu HTK được ghi nhận không? |
|
|
|
c. Có hệ thống để báo cáo về HTK chậm luân chuyển, lạc hậu hoặc hư hỏng tới cấp quản lý thích hợp không? |
|
|
|
d. Có hồ sơ ghi lại HTK bị hư hỏng hoặc bỏ đi đã được phê duyệt không? |
|
|
|
e. Đơn vị có thực hiện kiểm kê tại ngày kết thúc kỳ kế toán không? |
|
|
|
4. Xuất hàng hóa và lưu trữ chứng từ xuất hàng hóa |
|
|
|
a. Có kiểm tra độc lập về các chứng từ xuất hàng, bao gồm cả việc xuất hàng do những người khác không có trách nhiệm đối với HTK không? |
|
|
|
b. Có đối chiếu độc lập giữa hàng hóa bán ra với chứng từ bán hàng hay không? |
|
|
|
c. Khách hàng có duy trì phiếu yêu cầu xuất HTK được đánh số thứ tự và thường xuyên kiểm tra các phiếu bị thiếu hụt không? |
|
|
|
d. Đối với HTK ký gửi lớn, có đối chiếu thường xuyên HTK khách hàng sử dụng với danh sách HTK ký gửi hay không? |
|
|
|
e. Đối với HTK được nắm giữ bởi bên thứ 3 lớn, có đối chiếu thường xuyên giữa báo cáo luân chuyển HTK từ bên thứ 3 với số liệu theo dõi tại đơn vị hay không? |
|
|
|
Chu trình tiền lương và phải trả người lao động – A440
|
Có liên quan đến cuộc kiểm toán không |
Tham chiếu tới A440 |
Tham chiếu tới điểm yếu kiểm soát (A800) |
a) Có bộ phận nhân sự lưu giữ đầy đủ hồ sơ nhân sự không? |
|
|
|
b) Bộ phận nhân sự có lưu giữ những thông báo chính thức về các thay đổi như thay đổi mức lương,… không? |
|
|
|
c) Việc thanh toán lương có được phê duyệt độc lập về tính chính xác không? |
|
|
|
d) Phòng kế toán có đối chiếu lương với TK kiểm soát không? |
|
|
|
Chu trình TSCĐ và XDCB – A450
|
Có liên quan đến cuộc kiểm toán không |
Tham chiếu tới A450 |
Tham chiếu tới điểm yếu kiểm soát (A800) |
1. Mua TSCĐ |
|
|
|
a. Các Biên bản và Nghị quyết có được lưu trữ cho tất cả các cuộc họp của HĐQT/HĐTV và BGĐ cho phép sử dụng chi phí vốn không? |
|
|
|
b. Đơn vị có lưu giữ các yêu cầu mua TSCĐ, được đánh số, được phê duyệt và được kiểm soát không? |
|
|
|
2. Nhận TSCĐ |
|
|
|
a. Có đối chiếu độc lập giữa tài sản nhận với chứng từ mua tài sản không? |
|
|
|
3. Ghi sổ |
|
|
|
a. Có bằng chứng cho thấy hóa đơn mua bán đã được kiểm tra về tính chính xác và CMKT đã được xem xét trước khi ghi TSCĐ vào sổ cái không? |
|
|
|
4. Bảo vệ |
|
|
|
a. Sổ danh sách TSCĐ có thường xuyên được đối chiếu với số liệu trên sổ cái TK và với TSCĐ thực tế không? |
|
|
|
b. Có bằng chứng cho thấy có những cuộc kiểm tra định kỳ về điều kiện và quá trình sử dụng của TSCĐ không? |
|
|
|
5. Thanh lý tài sản |
|
|
|
a. Các Biên bản và Nghị quyết có được lưu giữ cho tất cả các cuộc họp của HĐQT/HĐTV và BGĐ cho phép thanh lý tài sản không? |
|
|
|
b. Có kiểm tra độc lập trong việc tính toán giữa lãi và lỗ khi thanh lý TSCĐ không? |
|
|
|
Chu trình khóa sổ, lập và trình bày BCTC – A460
|
Có liên quan đến cuộc kiểm toán không |
Tham chiếu tới A460 |
Tham chiếu tới điểm yếu kiểm soát (A800) |
1. Tổng quát chung |
|
|
|
a. Văn hóa DN có được thực hiện để ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của KSNB không? |
|
|
|
b. BGĐ có sử dụng tầm ảnh hưởng của mình trong DN để thúc đẩy hiệu quả hoạt động của KSNB không? |
|
|
|
2. Quy trình lập BCTC |
|
|
|
a. Các báo cáo quản trị có tính tin cậy có được tạo ra ít nhất hàng quý và được soát xét bởi BGĐ, do vậy các sai sót nghiêm trọng sẽ sớm được phát hiện và chỉnh sửa kịp thời không? |
|
|
|
Liên hệ nếu quý khách cần tư vấn thêm: Ms Huyền Hotline/Zalo – 094 719 2091
Email: pham.thi.thu.huyen@manaboxvn.jp.
_______________
Việt Anh gia nhập Manabox từ năm 2017 và hiện đang làm Giám đốc vận hành tại Manabox Việt Nam. Với mong muốn chia sẻ kiến thức của bản thân, Việt Anh sẽ cung cấp những bài viết chất lượng nhất đến độc giả.